VỊ TRÍ CÁC NỐT CƠ
BẢN TRÊN CẦN ĐÀN
Mỗi ngăn phím cách nhau 1/2 cung
4 DÂY ĐÀN
CÁCH LÊN DÂY DÀN
Nguyên tắc là dựa vào âm thanh chuẩn
(nốt LA) theo ÂM THANH BIỂU để
so bằng với đây 2 (LA_từ dưới đếm lên theo
tư thế cầm đàn). Nhưng vì không chuyên nghiệp, ta cứ thực hiện như
sau: (do
dây đôi có khó hơn dây chiếc của
ghita).
*.Dựa vào cây đàn của mình để so cặp dây SON
(dây 4_dây lớn nhất) có độ căng
vừa phải (hoặc dựa vào âm SON của đàn
Organ)
*.Bấm BẬC 7 của dây SON (dây
4) để lên dây RÊ (dây 3).
*.Bấm BẬC 7 của dây RÊ (dây 3)
để lên dây LA (dây 2).
*.Bấm BẬC 7 của dây LA (dây 2)
để lên dây MI (dây1).
Chú ý: Mỗi
cặp dây phải đồng âm.
DÂY 4 (SON)
(Thứ tự các dây đàn đếm từ dưới đếm
lên)
DÂY 3 (RÊ)
DÂY 2 (LA)
DÂY 1 (MI)
7 nốt nhạc: Đô Rê Mi Fa Son La Si
Kí hiệu: C
D E F G A B
(Trên mandoline thì
MI-FA và
SI-ĐÔ chỉ cách nhau 1 ngăn phím)
Chú ý:
Thực hiện dấu hóa trên đàn mandoline: dấu thăng (#) lùi vào trong 1 phím
đàn,
dấu giáng (b)
lên trên 1 phím đàn so với nốt mang dấu hóa.
Chú ý:
-Thực hiện dấu nối cao độ (dấu luyến) : Đàn bình thường với
các nốt nhạc có trong dấu luyến.
-Thực hiện dấu nối trường độ : Chỉ đàn nốt nhạc đầu tiên, trường độ
bằng tổng các trường độ có trong dấu nối.
(Ví dụ trên đàn nốt ĐỒ ở
nhịp thứ nhất có trường độ bằng 3 phách)
CÁCH GÕ PHÁCH
Tôi lấy ví dụ ở 2 bài TĐN số 1 và số 2 lớp 5.
Mỗi thao tác gõ phách chia làm 2
giai đoạn:
1-.Gõ xuống đúng phách
(có mũi tên màu đỏ).
2-.Giở lên là 1/2
phách (có mũi tên màu
xanh).
BỔ SUNG